Bảng tính toán chống cừ móng nhà dân chuẩn nhất 2023

Trước khi đi xem bảng tính toán cừ chắn đất sau đây là một số lý thuyết cơ bản.


LÝ THUYẾT

1.Định nghĩa 

Cọc hay cừ ván thép là biện pháp thi công được ứng dụng phổ biến trong xử lý nền móng. Hệ chống văng và cọc ván thép giúp đảm bảo chống sụt lún trong thi công cho công trình đang thi công và chống lún cho các công trình lân cận. Tường cừ là gì? Tường cừ có tác dụng chủ yếu chắn nước và đất. Móng sẽ không bị đất sụt hay lún trong khi đào móng. 

2. Phạm vi áp dụng

Khâu làm móng nhà cần phải được chuẩn bị thật chu đáo và kỹ càng thì ngôi nhà mới chắc chắn kiên cố. Nếu xung quanh đều có nhà xây cao tầng rồi thì việc đào móng nhà không hề đơn giản. Vậy để đảm bảo không bị ảnh hưởng đến các công trình lân cận thì biện pháp thi công đòi hỏi cần các kỹ sư nhiều kinh nghiệm và uy tín cao để đưa ra phương án móng phù hợp .Tóm lại, cừ là gì trong xây dựng để bạn hiểu và lựa chọn phương án cừ thép là phù hợp hơn cả!

Hình ảnh thực tế đang thi công móng bằng cọc cừ thép

Để be hết 4 mặt công trình tiếp giáp nhà bên cạnh thì cừ thép được ép sâu xuống đất tạo đường bo xung quanh và khu đất cần đào móng. Nhờ các thanh thép có khớp nối dạng tiết diện hình chữ U có tác dụng cố định các công trình lân cận không bị ảnh hưởng khi đào móng và giữ đất không bị trôi  .Các đội thi công đều phải đưa ra biện pháp ép cọc để nâng cao độ chặt của đất giảm hệ số rỗng dẫn đến nâng cao sức chịu tải của đất nền trong các công trình nhà cao tầng để đảm bảo công trình được chắc chắn và tốt. Cừ trong xây dựng nhà ở dân dụng được sử dụng cho kết cấu công trình kết cấu vĩnh cửu hay thời .Cừ ván thép được sử dụng ngày càng phổ biến trong lĩnh vực xây dựng. hầu hết công trình xây dựng đều áp dụng kỹ thuật xử lý nền móng với cừ larsen vì tính ứng dụng cao như hiện nay .

3. Các trường hợp

Từ các công trình dân dụng biện pháp xử lý nền móng ứng dụng cừ trong xây dựng trong trường hợp:

  • Làm tầng hầm
  • Móng sâu
  • Các công trình dễ bị sạt lở nền đất yếu

BẢNG TÍNH TOÁN CỪ CHẮN ĐẤT

Bảng tính toán cừ chắn đấtBảng tính toán cừ chắn đất

Bảng tính toán cừ chắn đấtChúc các bạn thành công!


Để có thể sử dụng bảng tính các bạn có thể tải ở link sau:Link download: tải về

Câu hỏi thường gặp về tính toán chống cừ móng nhà dân

Chống cừ móng là gì và tại sao cần dùng?

Chống cừ móng là một phần của cấu trúc móng nhà dân, được sử dụng để ngăn chặn đất bị đổ vào bên trong móng trong quá trình thi công. Chống cừ giúp giữ cho đất xung quanh móng không bị sạt lún và bảo đảm tính ổn định của công trình.

Làm thế nào để tính toán chống cừ móng?

Để tính toán chống cừ móng, bạn cần xác định:

  • Kích thước của móng, bao gồm chiều sâu và chiều rộng.
  • Loại đất xung quanh móng (cát, sét, đất sét, đất đá, v.v.).
  • Áp suất đất hoạt động lên chống cừ (tùy thuộc vào độ sâu của móng).
  • Các yếu tố khác như tải trọng kết cấu, môi trường, v.v.

Các yếu tố cần xem xét trong tính toán chống cừ là gì?

Khi tính toán chống cừ, bạn cần xem xét các yếu tố sau:

  • Độ sâu của chống cừ: Ảnh hưởng đến áp suất đất lên chống cừ.
  • Loại đất: Đặc điểm cơ học của đất xác định khả năng chống cừ chống lại áp lực đất.
  • Áp lực đất hoạt động: Tính toán từ trọng lực đất và tải trọng kết cấu.
  • Kết cấu chống cừ: Vật liệu, hình dáng và kích thước của chống cừ.
  • Tiêu chuẩn thiết kế: Tuân theo các tiêu chuẩn thiết kế để đảm bảo an toàn và ổn định.

Làm thế nào để lựa chọn kích thước và vật liệu cho chống cừ?

Khi lựa chọn kích thước và vật liệu cho chống cừ, bạn cần cân nhắc:

  • Loại đất: Đặc điểm cơ học của đất xung quanh móng.
  • Áp lực đất: Tính toán áp lực đất hoạt động lên chống cừ để xác định khả năng chống cừ.
  • Kích thước móng: Độ sâu và chiều rộng của móng ảnh hưởng đến áp suất đất.
  • Vật liệu: Lựa chọn vật liệu như gỗ, thép, bê tông dựa trên yêu cầu thiết kế và tính chất cơ học.

Cần xem xét gì để đảm bảo tính an toàn cho chống cừ?

Để đảm bảo tính an toàn cho chống cừ, bạn cần:

  • Sử dụng các yếu tố an toàn trong tính toán.
  • Tuân theo các tiêu chuẩn thiết kế và quy định liên quan.
  • Đảm bảo rằng vật liệu và kết cấu chống cừ đủ mạnh để chịu tải trọng và áp lực đất.
  • Thực hiện kiểm tra và giám sát quá trình thi công chống cừ.

Ngoài ra các bạn có thể tham khảo thêm các tài liệu khác rất bổ ích của Rdone.

Các bài có thể liên quan:

Bảng tính công nghệ cọc nhồi bê tông chính xác mới nhất 2020.

File excel thống kê thép hay, tiện lợi trong xây dựng.

Bảng xác định đọ chặt K.

Bảng tính độ võng dầm hai đầu ngàm theo TCVN đơn giản nhất

Tính toán dầm chịu xoắn bằng Excel đơn giản, chính xác

Cảm ơn các bạn đã đồng hành cùng Rdone.

Chúc các bạn thành công trên mọi lĩnh vực!

Bài Viết Nổi Bật