Các bạn có thể tìm thấy rất nhiều tài liệu về thi công cọc khoan nhồi. Nhưng tìm được tài liệu đầy đủ, chi tiết và siêu hot nữa thì chỉ có ở Rdone thôi nhé! Bài viết dưới đây chúng tôi sẽ giới thiệu đến bạn bản vẽ biện pháp thi công cọc khoan nhồi D2500 của dự án cầu Vàm Cống. Mời các bạn tham khảo! (xin lưu ý đây là tài liệu song ngữ)
Tìm hiểu thêm về cọc khoan nhồi
Đây là loại móng sâu thịnh hành nhất trong xây dựng ở nước ta trong 10 năm trở lại đây. Đường kính cọc từ 60 đến 300 cm, các cọc có đường kính <76 cm được xem là cọc nhỏ, cọc có đường kính >76 cm được xem là cọc lớn. Việc tạo lỗ có nhiều cách: Có thể đào bằng thủ công, hoặc khoan bằng các tổ hợp máy khoan hiện đại.
Với việc sử dụng các tổ hợp khoan hiện đại người ta có thể hạ cọc đến độ sâu rất lớn và đường kính lớn (Cầu Thuận Phước cọc khoan nhồi đường kính 2.5m, chiều sâu hạ cọc 50 – 70 mét, Cầu Mỹ Thuận: Cọc khoan nhồi đường kính 2.5m, chiều sâu hạ cọc đến hàng trăm mét…). Hiện nay một số cầu lớn đang xây dựng cũng dùng cọc khoan nhồi đường kính lớn để làm móng.
Nội dung tài liệu biện tháp thi công cọc khoan nhồi
Tài liệu gồm 3 file pdf và 1 file excel:
File pdf nội dung thuyết mình tổng thể cọc khoan nhồi D2500
File pdf nội dung thuyết minh chi tiết cọc khoan nhồi D2500
File pdf tham khảo tiến độ thi công dự tính
File excel tính toán cọc khoan nhồi D2500 cầu Vàm Cống
Download tài liệu biện pháp thi công cọc khoan nhồi
Để xem chi tiết tài liệu biện pháp thi công cọc khoan nhồi đẩy đủ chi tiết các bạn truy cập tại đây nhé !
Xin cảm ơn các bạn đã theo dõi bài viết của mình. Hẹn gặp lại các bạn ở những bài viết tiếp theo!
Các bạn có thể tham khảo thêm các bài viết khác về xây dựng tại Rdone
- Bản vẽ biện pháp thi công hạ tầng giao thông đầy đủ nhất.
- Biện pháp làm sạch gỉ thép trong xây dựng – Tài liệu cực hay.
- Biện pháp thi công tầng hầm – Tài liệu thi công cần thiết.
- Quy trình ép cọc thí nghiệm – Biệm pháp thi công hay.
- Móng cọc phân tích và thiết kế – Gs,ts. Vũ Công Ngữ.
Cảm ơn các bạn đã đồng hành cùng Rdone. Chúc các bạn thành công!