Cấu tạo cầu thang đầy đủ chi tiết nhất

Cấu tạo cầu thang : Đối với các công trình kiến trúc và xây dựng, cầu thang là phương tiện giao thông lên xuống giữa các mặt phẳng nằm ngang có độ cao khác nhau. Trong các công trình kiến trúc nhiều tầng đểu phải thiết kế đường giao thông lên xuống liên hệ giữa các tầng với nhau, ví dụ: cầu thang bộ, thang máy đứng, thang máy kiểu băng tải tự động, đường dốc thoải.Hôm nay, hãy cùng Rdone tìm hiểu về cấu tạo, nguyên tắc thiết kế và các yêu cầu kỹ thuật dành cho một cầu thang tiêu chuẩn nhé!

CẤU TẠO CẦU THANG ĐẦY ĐỦ VÀ CHI TIẾT NHẤT

1. NGUYÊN TẮC VÀ YÊU CẨU KỸ THUẬT KHI THIẾT KẾ CẦU THANG1.1. Nguyên tắc thiết kế cầu thang- Cấu tạo cầu thang cần có kết cấu chịu lực tốt, thường có mấy cách sau:+ Bậc thang xây trên bản thang BTCT chịu lực không có dầm cốn;+ Bậc thang đúc liền toàn khối với bản thang BTCT chịu lực không dầm;+ Bậc thang xây trên bản thang BTCT có dầm cốn hoặc kê lên tường chịu lực;+ Cầu thang thiết kế lắp ghép: có thể là cầu thang BTCT lắp ghép, hoặc cầu thang thép lắp ghép, hoặc cầu thang gỗ lắp ghép. Thường tách riêng các bộ phận để lắp ghép như: bậc thang, cốn thang, dầm thang, lan can, tay vịn, đối với thang BTCT lắp ghép có thể kết hợp đúc liền bậc với bản thang thành một tấm lắp ghép lớn.- Cầu thang nhất thiết phải có lan can tay vịn để đảm bảo an toàn và tiện sử dụng.- Cầu thang phải đảm bảo chiều rộng cần thiết để giao thông và nếu là thang thoáthiểm thì phải tuân theo các yêu cầu thiết kế của thang thoát hiểm.1.2. Yêu cầu kỹ thuậtKhi thiết kế cầu thang cần đảm bảo các yêu cầu sau;- Sử dụng thuận tiện, độ dốc và chiều rộng vế thang phải thích hợp.- Hạn chế bậc chéo góc, đặc biệt là bậc có 1 đầu nhọn (tam giác).- Kinh tế và thẩm mỹ (tuỳ theo cấp nhà và mức độ yêu cầu của từng loại công trình).- Thi công dễ dàng và nhanh chóng.- Bảo đảm an toàn, có đầy đủ ánh sáng, không trơn.-Bền vững: Chịu được tải trọng khi vận chuyển những vật nặng, có khả năng chịu lửa lớn.

2. PHÂN LOẠI VÀ PHẠM VI ÁP DỤNG

2.1. Phân loại theo độ dốc và tính chất sử dụng2.1.1. Dường dốc thoải2.1.2. Bậc dốc thoải2.1.3. Bậc thềm nhà và cầu thang bộ2.2. Phân loại theo chức năng hoạt động trong công trình

  • Cầu thang chính
  • Cầu thang phụ
  • Cầu thang phục vụ
  • Cầu thang thoát hiểm
  • Cầu thang cứu hỏa

2.3. Phân loại theo vật liệu

  • Thang gỗ
  • Thang gạch đá
  • Thang thép
  • Thang bê tông cốt thép

2.4. Phân loại theo biện pháp thi công

  • Thang đổ tại chỗ
  • Thang lắp ghép

2.5. Phản loại theo hình dáng của thangCấu tạo cầu thang

3. CÁC BỘ PHẬN CHÍNH CỦA CẦU THANG VÀ KÍCH THƯỚC CƠ BẢN

3.1 Các bộ phận chính của cầu thang3.1.1. Vế thang (Hay còn gọi là thân thang)Vế thang là bộ phận nằm nghiêng, trên có tạo bậc thang để đi (mỗi vế thang không thiết kế quá 18 bậc, để vế thang không quá dài và không quá mỏi khi leo). Cần chú ý tạo độ dốc và chiều rộng vế thang hợp lý cho từng loại chức năng sử dụng của công trình.3.1.2. Chiếu nghỉ và chiếu tớiChiếu nghỉ và chiếu tới đều là các bộ phận bản phẳng nằm ngang nối liền với 2 đầu của vế thang.3.1.3. Bậc thangBậc thang là bộ phận quan trọng quyết định bước đi của cầu thang có được thoải mái dễ chịu hay không, điều đó phụ thuộc hoàn toàn vào độ dốc của vế thang, hay nói cách khác là phụ thuộc vào kích thước mặt bậc và cổ bậc.Cấu tạo cầu thang3.1.4. Lan canLan can là bộ phận che chấn bảo vệ an loàn cho người sử dụng không bị ngã ra ngoài khi đi lại lên xuống cầu thang3.1.5. Tay vịnTay vịn là bộ phận nằm trên cùng của lan can để bám vịn khi lên xuống cầu thang cho chắc chắn an toàn không bị ngã.Cấu tạo cầu thang3.1.6. Cốn thangCấu tạo cầu thangCốn thang là bộ phận nằm sát biên của vếthang để che mặt bên mũi bậc, có tác dụng chechắn bụi bẩn từ bậc thang rơi rớt xuống dưới khiđi lại và khi lau chùi quét rọn làm vệ sinh.Ngoài ra còn có tác dụng che bớt lỗi và sai sốgiữa các bậc thang khi thi công. (Bởi vậy cốnthang thường cao hơn mũi bậc > 2cm).   

3.2. Các kích thước cơ bản của cầu thang

3.2.1. Chiêu rộng cua vế thang (Tính chiểu rộng thông thuỷ)3.2.2. Độ dốc cầu thang và kích thước bậc thang3.2.3. Kích thước chiếu nghỉ, chiếu tới3.2.3. Kích thước chiếu nghỉ, chiếu tới3.2.5. Chiều cao đi lọt của thangĐể có thể tìm hiểu chi tiết cấu tạo của cầu thang hơn nữa, các bạn có thể tải về đẩy đủ tài liệu tại đây:Hy vọng bài viết đã giúp bạn có thêm hiểu biết về thế nào là cấu tạo của một cầu thang tiêu chuẩn. Tham khảo thêm nhiều tài liệu hữu ích khác tại Rdone nhé:

  1. Tiêu chuẩn TCVN 9360-2012: Xác định độ lún công trình Dân dụng và Công nghiệp .
  2. Tiêu chuẩn TCVN 5573-2011 :Kết cấu gạch đá, gạch đá cốt thép.
  3. Thư viện bàn ghế 2D đầy đủ phục vụ thiết kế.
  4. Autocad các thiết bị vệ sinh bồn tắm dành cho dân thiết kế
  5. Biện pháp làm sạch gỉ thép trong xây dựng

Cảm ơn các bạn đã đồng hành cùng Rdone. Chúc các bạn thành công!!!