Công tác trắc địa trong xây dựng công trình TCVN 9398-2012:
1. Phạm vi áp dụng
Tiêu chuẩn này quy định các yêucầu kỹ thuật về đo vẽ bản đồ địa hình tỷ lệ lớn và trắc địa công trình, để cungcấp các dữ liệu chuẩn xác dùng trong thiết kế và thi công xây lắp, kiểm định,giám sát chất lượng các công trình xây dựng.
2. Tài liệu viện dẫn
Các tài liệu viện dẫn sau là cầnthiết cho việc áp dụng tiêu chuẩn này. Đối với các tài liệu viện dẫn ghi nămcông bố thì áp dụng phiên bản được nêu. Đối với các tài liệu viện dẫn không ghinăm công bố thì áp dụng phiên bản mới nhất, bao gồm cả các sửa đổi, bổ sung(nếu có).
3. Kí hiệu trong tài liệu công tác trắc địa trong xây dựng
GPS là hệ thống định vị toàncầu.
DSh là số hiệu chỉnh đo độ cao mặt đất và mặt chiếu.
mp là sai số trung phương vị trí điểm.
mH là sai số trung phương đo độ cao.
h là khoảng cao đều của đường đồng mức.
d là độ lệch giới hạn cho phép.
l là hệ số đặc trưng cho cấp chính xác.
m là sai số trung phương của một đại lượng đo.
Dtd là dung sai của công tác trắc địa.
Dxi là dung sai của công tác xây lắp.
4. Quy định chung
4.1. Công tác trắc địa là một khâu công việc quan trọng trong toàn bộ các công tác khảo sát, thiết kế, thi công xây lắp công trình trên mặt bằng xây dựng. Chúng phải được thực hiện theo một đề cương hoặc phương án kỹ thuật đã được phê duyệt và phù hợp với tiến độ chung của các giai đoạn khảo sát, thiết kế, xây lắp, đánh giá độ ổn định và bảo trì công trình.
Trên đây là phần nhỏ của tài liệu công tác trắc địa trong xây dựng:
Để có thể xem toàn bộ tiêu chuẩn các bạn có thể tải ở link sau:
Ngoài ra các bạn có thể tham khảo thêm các tài liệu khác rất bổ ích của Rdone.
Các bài có thể liên quan tới bài viết :
Tiêu chuẩn thiết kế kết cấu thép TCVN 5575-2012
TCVN 2737-1995: Tải trọng và tác động
Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 198-1997.
Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 9386:2012.
Sổ tay thiết kế kết cấu BTCT chịu động đất theo TCVN 375-2006:.
Cảm ơn các bạn đã đồng hành cùng Rdone. Chúc các bạn thành công trên mọi lĩnh vực!